Với một hệ thống pháp luật về đất đai khổng lồ, nhưng chưa hoàn thiện. Trước nhu cầu về nhà ở là rất lớn, người dân vẫn chấp nhận rủi ro tiến hành giao dịch mua bán nhà đất bằng giấy tay.
Gọi là giao dịch bằng giấy tay vì nhà đất đó chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng như nhà xây dựng trái phép, đất nông nghiệp chưa chuyển đổi, đất trong quy hoạch treo.
Hồ sơ hợp thức hóa nhà đất :
a. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo mẫu (02 bản chính ) được Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, xác nhận vào đơn với các nội dung:
– Tình trạng tranh chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà;
– Xác nhận về nguồn gốc, thời điểm xây dựng và sử dụng đất;
– Xác minh thực địa (trong trường hợp cần thiết) về sự phù hợp quy họach xây dựng theo Giấy phép xây dựng; Đối với trường hợp xây dựng sai phép phải lập Biên bản kiểm tra hiện trạng thể hiện rõ nội dung sai phép; Trường hợp vi phạm khoản 3, Điều 15 Thông tư số 24/2009/TT-BXD ngày 22/7/2009 của Bộ Xây dựng thì đề xuất, xử lý theo thẩm quyền.
b. Một trong các loại giấy tờ theo Điều 8 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ hoặc các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật đất đai;( nếu có, 01 bản chính và 01 bản sao ).
c. Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật ( nếu có, 01 bản chính và 01 bản sao ).
d. Bản vẽ Sơ đồ nhà, đất (đã được kiểm tra nội nghiệp);
e. Chứng minh nhân dân và hộ khẩu của bạn ( bản sao )
– Thứ hai, bạn tiến hành thủ tục hợp thửa theo Điều 145 Nghị định 181/2004/NĐ-CP:
Hồ sơ tách thửa hoặc hợp thửa gồm có:
a) Đơn xin tách thửa hoặc hợp thửa của người SD đất đối với T.hợp người SD đất có nhu cầu khi thực hiện quyền đối với một phần thửa đất hoặc QĐ thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi thu hồi một phần thửa đất hoặc một trong các loại văn bản quy định tại điểm a khoản 1 Điều 140 của NĐ này khi thực hiện đối với một phần thửa đất;
b) GCN QSD đất hoặc một trong các loại giấy tờ về QSD đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai (nếu có).
Vì vậy, đến một lúc nào đó, nhà nước không quản lý nổi, lại buông ra và cho hợp thức hoá những nhà đất này, nếu phù hợp quy hoạch. Chủ trương này vừa giúp nhà nước tránh thất thoát nguồn thu vừa phục vụ cho công tác quản lý thuận tiện hơn.
Nhưng, đó không phải là giải pháp căn cơ bền vững, và là nguyên nhân khiến người dân ngày càng mạnh dạn hơn trong việc thực hiện các giao dịch bằng giấy tay. Họ cứ nghĩ, sớm muộn gì nhà nước cũng cho hợp thức hoá, nên cứ mua.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Th.07
14
Th.07
14
Th.07
06
Đăng ký tài khoản ngân hàng những điều doanh nghiệp cần biết
Th.12
14
Thủ tục hợp thức hóa nhà đất là bạn và người bán phải thực hiện việc mua bán trên tại văn phòng đăng ký đất đai và làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử...
Th.12
14
Di chúc được định nghĩa tại Bộ luật Dân sự là “sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.”. Người lập di...
Th.12
13
Thế chấp tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự 2005. Là việc một bên (sau đây gọi là bên thế...